Trạng ngữ là gì? Chức năng, phân loại, ví dụ

Trong văn lớp 4 các em sẽ được học một phần kiến thức về trạng ngữ. Thường ngày các em bắt gặp trạng ngữ rất nhiều nhưng đôi khi không nhận biết được đó là trạng ngữ. Bài viết này, Admin sẽ giúp các em bổ sung và ôn luyện kiến thức về trạng ngữ. Bắt đầu ngay thôi nào!!

Trạng ngữ là gì?

Các em có biết trạng ngữ là gì hay không? Nó được dùng để làm gì? Vị trí của nó trong câu nằm ở đâu? Cùng tìm hiểu chi tiết với kiến thức được Admin cung cấp chi tiết dưới đây:

Trạng ngữ là gì? Chức năng, phân loại, ví dụ

Trạng ngữ là gì?

Định nghĩa và chức năng của trạng ngữ

Trạng ngữ chính là một thành phần phụ của câu. Điều này có nghĩa là nó có cũng được, không có cũng được. Chức năng chính của nó chính là dùng để bổ sung thêm rõ nghĩa cho phần chính.

Trạng ngữ là thành phần quan trọng để trả lời cho các câu hỏi như:

Vị trí của trạng ngữ trong câu

Trạng ngữ có thể ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Tuy nhiên, nếu trạng ngữ đứng ở đầu câu thường sẽ có dấu phẩy ở đằng sau để phân biệt với phần chính của câu.

Một câu có thể có nhiều trạng ngữ, mỗi trạng ngữ sẽ đảm nhận vai trò khác nhau trong câu. Hiểu đơn giản là trạng ngữ sẽ bổ sung hoặc thêm nghĩa cho một khía cạnh nào đó của câu.

Trạng ngữ là gì? Chức năng, phân loại, ví dụ

Vị trí của trạng ngữ trong câu

Ví dụ trạng ngữ

=> Trạng ngữ trong câu trên là “Hôm qua”, đây là trạng ngữ để chỉ thời gian.

=> Trạng ngữ trong câu là “Tại lớp 4C”, đây là trạng ngữ chỉ địa điểm.

Các loại trạng ngữ thông dụng

Như phần đầu tiên Ms.H có nhắc đến việc trạng ngữ sẽ trả lời cho 5 câu hỏi và đó cũng chính là 5 loại trạng ngữ thông dụng hiện nay. Để giúp các em dễ dàng phân biệt chúng, hãy cùng Ms.H đi vào phân tích về đặc điểm và đưa ra ví dụ cụ thể, như sau:

Trạng ngữ là gì? Chức năng, phân loại, ví dụ

Các loại trạng ngữ thông dụng

2.1. Trạng ngữ chỉ thời gian

Trạng ngữ chỉ thời gian xuất hiện trong câu để chỉ thời gian mà sự việc hoặc hành động bất kỳ diễn ra. Nó có thể là các trạng ngữ như: Hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ ngày tháng.

Ví dụ:

=> “Ngày mai” chính là trạng từ chỉ thời gian mà bài thi học kỳ tiếng Việt của Hoa sẽ diễn ra.

Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm

Trạng ngữ chỉ nơi chốn được sử dụng thường xuyên trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Nó được dùng để chỉ về địa điểm sự vật hoặc hành động diễn ra. Một số trạng ngữ như: Nhà bếp, nhà, lớp, trường, bệnh viện,...

Ví dụ:

=> “Phòng riêng” là trạng ngữ chỉ điểm điểm mà bố đang làm việc.

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân được dùng để giải thích và đưa ra lý do vì sao có hành động hoặc sự việc. Loại trạng ngữ này thường có độ dài lớn hơn các loại trạng ngữ khác.

Ví dụ:

=> “xe của bố bị hỏng” là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Ngoài ra trong câu còn có thêm trạng ngữ “Hôm nay” chỉ thời gian.

Trạng ngữ chỉ mục đích

Trạng ngữ chỉ mục đích sẽ giúp hành động, sự việc trong câu đường hoàn chỉnh hơn. Loại trạng ngữ này có thể đứng ở đầu hoặc cuối cầu.

Ví dụ:

=> “Để đạt được 10 điểm môn toán” là trạng ngữ chỉ mục đích mà tuần đã dành thời gian rảnh để ôn luyện.

Trạng ngữ chỉ phương tiện

Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng bổ sung hoặc làm rõ về phương tiện hoặc cách thức và sự viên, hành động diễn ra. Nó thường được đi kèm với từ “Với” hoặc “Bằng”.

Ví dụ:

=> “Bằng giọng hát hay” đây là trạng ngữ chỉ phương tiện mà Lan chinh phục khán giả.

Các dạng bài tập liên quan đến trạng ngữ

Các em đã đi hết lý thuyết về trạng ngữ, bây giờ cũng đi vào một số dạng bài tập liên quan để tăng khả năng nhận biết và xác định trạng ngữ trong câu nhé!

Đặt câu với các trạng từ cho trước

=> Trên sân trường, các bạn học sinh đang ngồi dự khai giảng

=> Thứ tư tuần tới, Lan sẽ có bài kiểm tra toán.

=> Đường nhà tôi đã ngập vì mưa suốt đêm qua.

=> Vì niềm vui của mẹ, Hoa luôn cố gắng để ngoan ngoãn ở trường.

Đặt câu với trạng từ chỉ phương tiện: Đôi mắt tinh anh

=> Bằng đôi mắt tinh anh, các nhà thám hiểm đã tìm ra kho báu.

Xác định trạng ngữ và ý nghĩa trong các câu sau

=> “Khi mùa xuân đến” là trạng ngữ chỉ thời gian

=> “Những ngày giáp tết” là trạng ngữ chỉ thời gian

=> “Chợ hoa” là trạng ngữ chỉ nơi trốn

=> “Để đạt thành tích tốt” là trạng ngữ chỉ mục đích

=> “Bằng chiếc đuôi đẹp sặc sỡ” là trạng từ chỉ phương tiện

Viết một đoạn văn bất kỳ trong câu có sử dụng trạng ngữ

“Năm trước, nhà em có nuôi một con mèo cái. Đến nay, nó đã để được 3 mèo con. Mỗi con mèo có một dáng vẻ riêng. Em rất thích chơi với chúng trên giường. Ban đêm, mắt mèo tinh hơn rất nhiều. Chúng có thể bắt chuột và di chuyển mọi nơi trong nhà mà không cần đến điện. Vì yêu quý động vật, em chơi với chúng mỗi ngày mà không chán.”

Như vậy, bài viết trên Admin đã giúp các em nắm và hiểu rất rõ về trạng ngữ là gì? Nếu còn gì chưa rõ, hãy gửi câu hỏi về cho Admin nhé!

Link nội dung: https://iir.edu.vn/trang-ngu-la-gi-chuc-nang-phan-loai-vi-du-a13670.html